Growing Up Vietnamese in Finland - Looking Back 12 Years Later : The Well-Being and Sociocultural Adaptation of Vietnamese as Children or Adolescents and as Young Adults


Autoria(s): Kosonen, Liisa
Contribuinte(s)

Helsingin yliopisto, valtiotieteellinen tiedekunta, sosiaalipsykologian laitos

Helsingfors universitet, statsvetenskapliga fakulteten, socialpsykologiska institutionen

University of Helsinki, Faculty of Social Sciences, Department of Social Psychology

Data(s)

25/10/2008

Resumo

Varttuminen vietnamilaisena Suomessa: 12 vuoden seurantajakso – Vietnamilaisten hyvinvointi ja sosiokulttuurinen sopeutuminen lapsena/nuorena sekä nuorena aikuisena Tämä tutkimus oli määrällinen pitkittäistutkimus lapsena tai nuorena vuosina 1979-1991 Suomeen saapuneiden vietnamilaisten akkulturaatiosta (kulttuurin muutoksista), psyykkisestä hyvinvoinnista ja sosiokulttuurisesta sopeutumisesta. Tutkimukseen osallistui ensimmäisessä vaiheessa (vuonna 1992) 97 satunnaisesti valittua vietnamilaista peruskoululaista ympäri maata, joita verrattin suomalaisiin luokkatovereihin. Seurantavaiheeseen (vuonna 2004) osallistui 59 ensimmäisessä vaiheessa mukana ollutta vietnamilaista, nyt iältään 20 – 31 -vuotiaita. Tutkimuksen tavoitteena oli selvittää mitkä tekijät ennustivat akkulturaation lopputuloksia, samalla huomioiden iän ja ympäristön (kontekstin) vaikutukset psyykkiseen hyvinvointiin ja sosiokulttuuriseen sopeutumiseen. Yksittäiset akkulturaatiodimensiot (kieli, arvot ja identiteetti) osoittautuivat tärkeämmiksi psyykkiselle hyvinvoinnille ja sosiokulttuuriselle sopeutumiselle kuin etniset, kansalliset tai kaksikulttuuriset profiilit, joissa yhdistyivät ao. kieli, arvot ja identiteetti. Identiteettimuutosta tapahtui (etniseen) vietnamilaiseen suuntaan ajan kuluessa, kun taas arvomuutosta tapahtui (kansalliseen) suomalaiseen suuntaan. Sekä suomen että vietnamin kielen taito lisääntyivät ajan myötä, millä oli myönteisiä vaikutuksia sekä psyykkiseen hyvinvointiin että sosiokulttuuriseen sopeutumiseen. Lähtötilanteen psyykkinen hyvinvointi ennusti hyvinvointia (masennuksen puutetta ja itsetuntoa) aikuisena, mutta sosiokulttuurinen sopeutuminen (koulumenestys) lapsena tai nuorena ei ennustanut kouluttautumista aikuisena. Parempi suomen kielen taito ja vähemmän identifioitumista suomalaiseksi aikuisena sekä masentuneisuuden puute ja vähemmän koettua syrjintää lapsena tai nuorena erottelivat psyykkisesti paremmin voivat aikuiset (ei-masentuneet) heistä, jotka olivat masentuneita. Parempaa kouluttautumista aikuisena ennustivat toisaalta vähemmän koettua syrjintää lapsena tai nuorena ja toisaalta aikuisena parempi suomen kielen taito, suurempi kansallisten (suomalaisten) itsenäisyysarvojen kannattaminen, mutta kuitenkin vähemmän identifioitumista suomalaisiin. Koetun syrjinnän merkitys psyykkiselle hyvinvoinnille, erityisesti lapsena tai nuorena, sekä sen pitkäaikaisvaikutukset psyykkiselle hyvinvoinnille ja sosiokulttuuriselle sopeutumiselle aikuisena osoittavat tarpeen puuttua varhain psyykkisiin ongelmiin sekä parantaa etnisten ryhmien välisiä suhteita. Avainsanat: akkulturaatio, psyykkinen hyvinvointi, sosiokultuurinen sopeutuminen, kieli, arvot, identiteetti, vietnamilainen, Suomi, lapset, nuoret, nuoret aikuiset

This study was a longitudinal quantitative study of the acculturation, psychological well-being and sociocultural adaptation of Vietnamese arriving in Finland in 1979 to 1991 as children and adolescents. The first phase was carried out in 1992 on a random nation-wide sample of 97 Vietnamese comprehensive school students, matched with Finnish classmates and a follow-up of 59 of the original Vietnamese participants, now aged 20 – 31, took place in 2004. The aim of this study was to establish the causal effects of important predictors of acculturation outcomes, while duly acknowledging the impact of age and context on psychological well-being and sociocultural adaptation. Individual acculturation dimensions (language, values and identity) were found to be more significant for psychological well-being and sociocultural adaptation than ethnic, national, or bicultural profiles that were composites of the relevant languages, values and identities. Identity change occurred in the (ethnic) Vietnamese direction over time, while value change occurred in the (national) Finnish direction. Language proficiency in both Finnish and Vietnamese increased over time with favorable impacts on both psychological well-being and sociocultural adaptation. Initial psychological well-being predicted well-being (depression and self-esteem) as an adult, but sociocultural adaptation (school achievement) as a child or adolescent did not predict educational attainment as an adult. The greater Finnish proficiency as an adult, not having been depressed in childhood or adolescence, perceiving less discrimination as a child or adolescent, and identifying less as Finnish as an adult distinguished those with better psychological well-being (not depressed) in adulthood from those who were depressed. In predicting greater educational attainment in adulthood, perceiving less discrimination as a child or adolescent, on the one hand, and better Finnish language proficiency as an adult, more adherence to national (Finnish) independence values as an adult, but less of a Finnish identity as an adult, on the other hand, were the most important factors. The significance of perceived discrimination, especially in childhood and adolescence, for psychological well-being, as well as for long-term effects on both psychological well-being and sociocultural adaptation as an adult, shows the need for early psychological intervention and for policies focusing on improving inter-group relations. Key words: acculturation, psychological well-being, sociocultural adaptation, language, values, identity, Vietnamese, Finland, children, adolescents, young adults

Att växa upp som vietnames i Finland: Tillbakablick 12 år senare – Vietnamesers välbefinnande och sociokulturella anpassning som barn eller unga och som vuxna Denna studie var en kvantitativ longitudinell studie om ackulturation, psykiskt välbefinnande och sociokulturell anpassning hos vietnameser som anlänt till Finland som barn eller unga åren 1979¬ - 1991. I första skedet år 1992 deltog i studien ett nationellt slumpmässigt urval av 97 vietnamesiska grundskolestuderande. Kontrollgruppen bestod av finländska skolkamrater. Vid uppföljningen år 2004 deltog 59 av de ursprungliga vietnamesiska deltagarna som då var i 20 - 31-årsåldern. Målet för studien var att utreda de kausala följderna av de viktiga faktorer som förutspår ackulturationens slutresultat och att samtidigt beakta ålderns och kontextens effekter på psykiskt välbefinnande och sociokulturell anpassning. Enskilda ackulturationsdimensioner (språk, värderingar och identitet) visade sig vara viktigare för det psykiska välbefinnandet och den sociokulturella anpassningen än etniska, nationella eller bikulturella profiler som kännetecknades av respektive kombinationer av språk, värderingar och identitet. Med tiden skedde identititetsförändringar i riktning mot det (etniskt) vietnamesiska, medan en värdeförändring skedde i (nationell) finländsk riktning. Både kunskaper i finska och vietnamesiska ökade med tiden vilket hade positiva effekter både på det psykiska välbefinnandet och den sociokulturella anpassningen. Psykiskt välbefinnande i utgångsläget förutspådde välbefinnande (depression och självkänsla) som vuxen, men sociokulturell anpassning (skolframgång) som barn eller ung förutspådde inte utbildningsnivån som vuxen. Bättre kunskaper i finska som vuxen, avsaknad av depression som barn eller ung, mindre upplevd diskriminering som barn eller ung samt lägre identifikation som finländare i vuxen ålder åtskilde deltagarna som mådde psykiskt bättre som vuxna (icke deprimerade) och dem som var deprimerade. När det gällde att göra prognos med avseende på utbildning som vuxen var de avgörande faktorerna å ena sidan en lägre nivå av upplevd diskriminering i barndomen och å andra sidan bättre kunskaper i finska i vuxen ålder, större uppskattning av nationella (finländska) värden avseende självständighet i vuxen ålder och mindre identifiering med finländare. Betydelsen av upplevd diskriminering för psykiskt välbefinnande, särskilt som barn eller ung, samt dess långtidseffekter för psykiskt välbefinnande och sociokulturell anpassning som vuxen visar att det finns behov av tidig psykisk intervention och åtgärder som förbättrar grupprelationer.. Nyckelord: ackulturation, psykiskt välbefinnande, sociokulturell adaption, språk, värderingar, identitet, vietnames, Finland, barn, unga, unga vuxna

Là người Việt Nam lớn lên và trưởng thành ở Phần Lan: Nhìn lại sau 12 năm - Đời sống và sự hội nhập văn hóa xã hội của người Việt Nam qua các lứa tuổi thiếu nhi, thanh thiếu niên và thành niên trẻ tuổi Tóm lược Đây là cuộc nghiên cứu dài hạn nhằm tìm hiểu về việc hội nhập văn hóa, tình trạng tâm lý và sự thích nghi với văn hóa xã hội mới của những người Việt đến định cư tại Phần Lan trong những năm 1979-1991, khi đang ở trong lứa tuổi thiếu nhi hoặc thanh thiếu niên. Tham gia giai đoạn đầu tiên của cuộc nghiên cứu, năm 1992, có 97 học sinh phổ thông cơ sở người Việt đuợc chọn lựa một cách ngẫu nhiên, và để so sánh được chọn thêm các bạn Phần Lan học cùng lớp. Sang giai đoạn theo dõi, năm 2004, có 59 người Việt ban đầu mà nay đã ở lứa tuổi từ 20 - 31 tham gia. Mục đích của cuộc nghiên cứu này là muốn làm sáng tỏ, xem những yếu tố dự báo quan trọng nào có ảnh hưởng lớn đến kết quả của tình trạng tâm lý và sự thích nghi về văn hóa xã hội của người nhập cư. Đồng thời, nghiên cứu này muốn tìm hiểu thêm, xem những yếu tố khác như tuổi tác hay những yếu tố liên quan có ảnh hưởng như thế nào đến việc đó . Đối với tình trạng tâm lý và sự thích nghi về văn hóa xã hội, thì tất cả những chỉ số về sự hội nhập văn hóa của mỗi cá nhân (ngôn ngữ, giá trị, bản sắc) đều cho thấy đây là những yếu tố quan trọng hơn so với những yếu tố như cội nguồn, dân tộc hay sự hấp thụ cả hai nền văn hóa, tức trường hợp mà những yếu tố như ngôn ngữ, giá trị cuộc sống và bản sắc văn hóa bị pha trộn. Theo dòng thời gian, sự thay đổi về bản sắc văn hóa được xảy ra theo chiều hướng (cội nguồn) Việt Nam tức ”lá rụng về cội”. Nhưng sự thay đổi về giá trị cuộc sống thì lại xảy ra theo hướng (quốc gia) Phần Lan tức ”nhập gia tùy tục”. Khả năng về ngôn ngữ kể cả về tiếng Việt lẫn tiếng Phần Lan đều được khá lên theo thời gian, và điều này đã có tác động tích cực đến tình trạng tâm lý cũng như sự thích nghi với văn hóa xã hội mới. Tình trạng tâm lý ở thời điểm ban đầu của các em lúc còn nhỏ đã giúp ta tiên đoán trước được tình trạng tâm lý (sự trầm mặc và lòng tự tin) sau này của các em ở tuổi trưởng thành. Tuy nhiên, việc sớm thích nghi về văn hóa xã hội (thành đạt trên ghế nhà trường) ở tuổi thiếu nhi hay thanh thiếu niên không giúp cho ta biết trước về con đường học vấn sau này của các em ở tuổi trưởng thành. Trong số những người tham gia cuộc nghiên cứu này, những người biết tiếng Phần Lan tốt hơn ở tuổi trưởng thành, những người mà ở tuổi thiếu nhi hoặc thanh thiếu niên không bị trầm cảm, ít cảm thấy là mình bị kỳ thị và đến khi trưởng thành thì ít có xu hướng muốn trở thành người Phần Lan, có tình trạng tâm lý tốt hơn (họ không bị trầm cảm) so với những người bị trầm cảm. Trong việc dự đoán về con đường học vấn sau này ở tuổi trưởng thành, thì những yếu tố quan trọng nhất là một mặt là ở tuổi thiếu nhi hoặc thanh thiếu niên, ít có mặc cảm bị kỳ thị và mặt khác là đến tuổi trưởng thành thì biết tiếng Phần Lan tốt hơn, lĩnh hội được nhiều hơn những giá trị cuộc sống tự lập của người bản xứ (Phần Lan) và ít có xu hướng muốn trở thành người Phần Lan. Việc đã từng bị người khác kỳ thị, nhất là khi đang còn ở trong lứa tuổi thiếu nhi hoặc thanh thiếu niên cũng như những ảnh hưởng lâu dài của việc này đến tình trạng tâm lý và sự hội nhập văn hóa xã hội sau này ở tuổi trưởng thành cho ta thấy là cần phải đưa ra những can thiệp và biện pháp kịp thời nhằm cải thiện mối quan hệ giữa các nhóm có nền văn hóa khác nhau. Từ khóa: hội nhập văn hóa, tình trạng tâm lý, sự hấp thụ văn hóa xã hội, ngôn ngữ, giá trị cuộc sống, bản sắc văn hóa, người Việt, Phần Lan, thiếu nhi, thanh thiếu niên, thành niên trẻ tuổi

Identificador

URN:ISBN:978-952-10-5018-3

http://hdl.handle.net/10138/23335

Idioma(s)

en

Publicador

Helsingin yliopisto

Helsingfors universitet

University of Helsinki

Relação

Helsinki: 2008, Social psychological studies. 1457-0475

URN:ISBN:978-952-10-5017-6

Direitos

Publikationen är skyddad av upphovsrätten. Den får läsas och skrivas ut för personligt bruk. Användning i kommersiellt syfte är förbjuden.

Julkaisu on tekijänoikeussäännösten alainen. Teosta voi lukea ja tulostaa henkilökohtaista käyttöä varten. Käyttö kaupallisiin tarkoituksiin on kielletty.

This publication is copyrighted. You may download, display and print it for Your own personal use. Commercial use is prohibited.

Palavras-Chave #sosiaalipsykologia
Tipo

Väitöskirja (monografia)

Doctoral dissertation (monograph)

Doktorsavhandling (monografi)

Text